vietnam   english

Vũ Công Lập

Phạm Văn Thiều

Nguyễn Văn Liễn
Cám ơn Đại tướng và gia đình
Một ngày sau khi có tin chính thức Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần, trên mạng đưa tin, người dân đến viếng Đại tướng tại nhà riêng. Đọc thấy vậy, nhưng tôi chẳng mấy quan tâm, vì khi đó cứ nghĩ “người dân” ở đây chắc cũng lại vẫn mấy vị quan chức hoặc cùng lắm là họ hàng thân thích. Chứ, sống ở Hà Nội năm chục năm nay tôi chưa bao giờ thấy loại dân thường như mình lại đến viếng “quan to” tại nhà riêng cả.
Nhận diện đại gia
“Đại gia” chỉ là từ mượn, chưa nói gì về bản chất và tính cách của một con người. Việc đánh giá một đại gia trước hết phải căn cứ vào cách thức kiếm tiền và cách thức tiêu tiền.
Feynman: Khoa học phải trung thực tuyệt đối
Làm khoa học phải trung thực tuyệt đối, từ A đến Z, từ thuyết minh đề tài, đến tiến hành nghiên cứu, đến công bố và đánh giá kết quả. Mà muốn trung thực được như vậy, thì trước hết phải không tự lừa phỉnh mình.
R. Feynman: Dạy đã hay, chơi cũng giỏi
Feynman nhiều đam mê, ưa thử thách, thích “chơi” và đã chơi là chơi hết mình, dù đang trước bảng đen, trên sàn nhạc hay bên giá vẽ.
R. Feynman: lãng tử “chơi” vật lý
Richard Feynman là một thiên tài vật lý, là một anh hề, hay cả hai – như Freeman Dyson đã viết trong lời tựa cuốn bán tự truyện của Feynman – The pleasure of finding things out (bản tiếng Việt: Niềm vui khám phá, NXB Trẻ 2009). Đam mê, hài hước, hết mình và trung thực tuyệt đối, đó là những gì làm nên nhân cách Feynman.
Mong là chưa phải Higgs boson!
Các nhà vật lý không thích cái nickname “Hạt của Thượng đế” hay “Hạt của Chúa” mà gọi nó là Higgs boson. Nhưng Higgs boson là gì mà người ta phải dành cả nửa thế kỷ để săn tìm nó? Rồi khi CERN công bố dường như đã tìm thấy, thì người ta lại mong rằng đó chưa phải là Higgs boson?
Khoa học của ta đang ở đâu?
Chừng nào khoa học chưa trở thành một bộ phận thiết yếu không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế – xã hội của đất nước, thì chừng ấy nó chưa có cơ sở để tồn tại chứ nói chi đến phát triển, còn người làm khoa học thì không tránh khỏi lay lắt trong cơ chế xin cho; người dân thì thất vọng vì không biết khoa học đang ở đâu.
“Hạt của thượng đế” trong sinh học: không chỉ một
Việc tìm ra “hạt của thượng đế” (Higgs boson) là kết quả gần 50 năm nỗ lực của các nhà vật lý hạt. Các nhà sinh học nói rằng, họ cũng có những “hạt của thượng đế” mà việc săn tìm còn cam go hơn nhiều!
Những lỗ đen vũ trụ siêu khủng
 Lỗ đen là gì? Vì sao nó kỳ lạ và thách thức các nhà khoa học ghê gớm đến thế? Các lỗ đen khác biệt chủ yếu bởi khối lượng. Có những lỗ đen khủng, nặng hơn mặt trời cả chục tỉ lần, chúng cư trú ở các thiên hà êlíp cách quả đất hàng triệu năm ánh sáng.
Cuộc săn tìm “hạt của thượng đế”
“Hạt của thượng đế” là biệt danh của Higgs boson – mảnh ghép cuối cùng chưa tìm thấy của Mô hình chuẩn. Cuộc săn tìm suốt bốn thập niên đang được kỳ vọng sẽ có kết quả vào cuối năm nay. Dù kết quả là “có” hay “không” thì đó vẫn là thành tựu khoa học vĩ đại nhất trong sáu thập niên trở lại đây.
 1 2 3
Vị trí 01
Vị trí 02
Vị trí 03
Sinh hoạt Khoa học tháng 6/2013 Một số mẩu chuyện chưa kể về Bóng đá
Sinh hoạt Khoa học tháng 5/2013  Richard P. Feynman, một trong những nhà Vật lý kiệt xuất mọi thời đại.

Sinh hoạt Khoa học tháng 3/2013 Buổi sinh hoạt đầu Xuân Quý Tỵ


  • Ngọc Vũ
    Ngọc Vũ
    Tên thật : Vũ Tuấn Ngọc
    Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Hệ...
  • Phạm Thu Hằng
    Phạm Thu Hằng
    Phạm Thu Hằng
    Sinh năm 1975 tại Nam Định
    Công tác tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    Các...
  • Phạm Ngọc Điệp
    Phạm Ngọc Điệp
    Sinh ra và lớn lên tại Ninh Bình, yêu thích vật lý, đạt nhiều giải thưởng cấp tỉnh và quốc gia về vật...
  • Nguyễn Dung
    Nguyễn Dung
    Thạc sĩ Ngôn ngữ học, yêu thích văn chương, đã từng đăng bài trên tạp chí Văn học Tuổi trẻ, tạp chí Khoa...
  • Trần Thị Mai Hiên
    Trần Thị Mai Hiên
     Sinh năm 1981, tốt nghiệp Đại học Ngoại thương TP Hồ Chí Minh và Thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh tại Italy, hiện công...
  • Ngô Minh Toàn
    Ngô Minh Toàn
    Sinh năm 1979, tốt nghiệp Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh và Tiến sĩ ngành Vật Lý Sinh Học tại Trieste-Italy
Tác giả Brian Greene Ngoài những công trình khoa học có giá trị về lý thuyết dây, Greene còn...
Mật Mã: Từ cổ điển đến lượng tử Trong lịch sử nhân loại đã xảy ra những cuộc chiến tranh tàn khốc, như hai cuộc thế chiến đầu thế kỷ 20....
Tác giả Silvia Arroyo Camejo Camejo không phải là con người khô cứng vì sách vở. Cô học múa ballet, vẽ tranh...
Người bạn gái của lượng tử Mới 17 tuổi, Silvia Arroyo Camejo đã là tác giả của một cuốn sách ăn khách hạng nhất...
1. The scientist who‘s in love with literature
Pham Van Thieu loved writing and poetry from the moment he learnt to read. However, he wanted to be a mathematician. In the end he became a physicist. He has written 18 popular science books and is editor-in-chief of Physics and Youth Magazine.
2. Thư của GS.TSKH Đặng Vũ Minh gửi Tủ sách.
 Đây là bức thư của GS. TSKH Đặng Vũ Minh, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) gửi Tủ sách Khoa học và..
3. Chương trình giao lưu Khoa học và Khám phá
Tháng 11/2009, NXB Trẻ cùng nhóm chủ biên bộ sách Khoa học và khám phá tổ chức buổi giao lưu xoay quanh những nội dung khoa học hiện đại.

Nhân viên 02
Hotline: 0985 27 28 35


contact@khoahocvakhampha.com.vn
admin@khoahocvakhampha.com.vn